Dẫn chứng Giới_thiệu_thuyết_tương_đối_rộng

  1. - The Construction of Modern Science: Mechanisms and Mechanics, by Richard S. Westfall. Cambridge University Press. 1978
  2. Sự phát triển này là theo, ví dụ trong Renn 2005, trang 110, từ chương 9 đến chương 15 trong Pais 1982, và trong Janssen 2005. Một sự tóm tắt về mô hình hấp dẫn của Newton có thể tìm thấy trong Schutz 2003, chương 2–4. Rất khó có thể khẳng định được liệu Einstein đã có ý nghĩ sửa đổi mô hình hấp dẫn của Newton trước năm 1907 hay không, nhưng theo chính ông thú nhận, những cố gắng nỗ lực ban đầu của ông để kết hợp lý thuyết đó với thuyết tương đối đặc biệt được bắt đầu từ năm đó. Pais 1982, trang 178.
  3. Điều này được miêu tả chi tiết trong chương 2 của Wheeler 1990.
  4. Trong khi nguyên lý tương đương vẫn là một phần trong cách trình bày hiện đại của thuyết tương đối tổng quát, có một vài sự khác biệt giữa phiên bản hiện đại và khái niệm ban đầu của Einstein. Norton 1985.
  5. Ví dụ, Janssen 2005, tr. 64. Chính Einstein đã giải thích điều này trong phần XX của quyển sách phổ biến khoa học ông viết được xuất bản năm 1961. Đi theo những ý tưởng ban đầu của Ernst Mach, Einstein cũng đã khám phá ra lực hướng tâm và sự tương tự với hấp dẫn, Stachel 1989.
  6. Einstein đã giải thích điều này trong phần XX của Einstein 1961. Ông xét một vật bị "treo" bởi một sợi dây nối với trần của căn phòng đặt trên một tên lửa được gia tốc: từ bên trong căn phòng dường như lực hấp dẫn đang kéo vật đó xuống sàn với một lực tỉ lệ với khối lượng của nó, nhưng từ bên ngoài tên lửa sợi dây chỉ đơn giản là truyền gia tốc từ tên lửa lên vật đó, và do vậy chỉ có "lực" diễn giải như thế.
  7. Đặc biệt hơn, theo các tính toán của Einstein, đã được miêu tả trong chương 11b của Pais 1982, sử dụng nguyên lý tương đương, sự tương đương của hấp dẫn với lực quán tính, và các kết quả của thuyết tương đối đặc biệt về sự lan truyền của ánh sáng và cho người quan sát được gia tốc (sau đó được xem xét lại, rằng tại mỗi thời điểm, có một hệ quy chiếu quán tính tức thời kết hợp với một quan sát viên được gia tốc).
  8. Hiệu ứng này có thể được dẫn ra một cách trực tiếp từ thuyết tương đối đặc biệt, hoặc bằng cách nhìn vào tình huống tương đương của 2 quan sát viên trong con tàu vũ trụ hay bởi nhìn vào một thang máy đang rơi; trong cả hai tình huống, dịch chuyển tần số có một sự miêu tả tương đương với dịch chuyển Doppler trong một hệ quy chiếu quán tính. Đối với sự diễn giải đơn giản này, xem Harrison 2002.
  9. Xem chương 12 của Mermin 2005.
  10. Ehlers & Rindler 1997; đối với cách trình bày phi kĩ thuật, xem Pössel 2007.
  11. Những hiệu ứng này và các hiệu ứng thủy triều khác được miêu tả trong Wheeler 1990, tr. 83–91.
  12. Cách giải thích thủy triều và các tính chất hình học của nó được diễn giải trong chương 5 của Wheeler 1990. Phần lịch sử phát triển là theo Pais 1982, phần 12b.
  13. Đối với những biểu diễn cơ bản của khái niệm không thời gian, xem phần một của chương 2 trong Thorne 1994, và Greene 2004, tr 47–61. Chi tiết hơn xem Mermin 2005 và trong Wheeler 1990, các chương 8 và 9.
  14. Xem Wheeler, 1990 & các chương 8 và 9 để có những minh họa cụ thể về không thời gian cong.
  15. Những nỗ lực của Einstein để tìm ra chính xác các phương trình trường được viết trong các chương 13-15 của Pais 1982.
  16. Ví dụ, trang xi trong Wheeler 1990.
  17. Kĩ lưỡng hơn, về căn bản hình học vi phân và các ứng dụng trong thuyết tương đối tổng quát có thể tìm thấy trong Geroch 1978.
  18. Xem chương 10 trong Wheeler 1990.
  19. Thực tế, khi bắt đầu từ một lý thuyết hoàn chỉnh, phương trình trường Einstein có thể dùng để dẫn ra những quy luật chuyển động phức tạp cho vật chất như là một hệ quả của hình học, nhưng dẫn ra từ chuyển động của các hạt thử lý tưởng là một nhiệm vụ khó, không tầm thường; trong Poisson 2004.
  20. Một diễn giải đơn giản về sự tương đương năng lượng-khối lượng có thể tìm thấy trong phần 3.8 và 3.9 của Giulini 2005.
  21. Xem chương 6 trong Wheeler 1990.
  22. Để xem định nghĩa chi tiết về metric, và thêm các thông tin khác về chúng, xem chương 14.4 trong Penrose 2004.
  23. Ý nghĩa hình học của phương trình trường Einstein được khám phá trong hai chương 7 và 8 của Wheeler 1990; mục 2.6 trong Thorne 1994. Một giới thiệu toán học đơn giản ở trong chương 19 của Schutz 2003.
  24. Những nghiệm (lời giải) quan trọng nhất được liệt kê trong các sách về thuyết tương đối tổng quát; đối với tóm tắt mang tính kĩ thuật cho những hiểu biết hiện tại của chúng ta, xem Friedrich 2005.
  25. Một cách chính xác hơn, đó là những đo đạc nhờ VLBI về vị trí của các hành tinh; xem chương 5 trong Will 1993 và phần 3.5 của Will 2006.
  26. Đối với lịch sử các đo đạc này, xem Hartl 2005, Kennefick 2005, và Kennefick 2007; Soldner là người đã dẫn ra độ lệch tia sáng dựa vào mô hình hấp dẫn của Newton trong Soldner 1804. Đối với các phép đo chính xác nhất về hiệu ứng này, xem Bertotti 2005.
  27. Xem Kennefick 2005 và chương 3 trong Will 1993. Đối với các đo đạc về Sirius B xem Trimble & Barstow 2007.
  28. Pais 1982, về Sao Thủy trên trang 253–254, sự nổi tiếng của Einstein sau công bố của đoàn thám hiểm người Anh năm 1919 trong phần 16b và 16c.
  29. Everitt, C.W.F.; Parkinson, B.W. (2009). “Gravity Probe B Science Results—NASA Final Report” (PDF). Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2009. 
  30. Kramer 2004.
  31. Một bài viết có thể truy cập được về các hiệu ứng tương đối tính trong hệ định vị toàn cầu trong Ashby 2002; chi tiết trong Ashby 2003.
  32. Một bài viết giới thiệu đến kiểm nghiệm thuyết tương đối tổng quát trong Will 1993; kĩ thuật hơn trong Will 2006.
  33. Miêu tả hình học của hiệu ứng này được trình bày trong chương 28 của Schutz 2003.
  34. Đại cương về thấu kính hấp dẫn và những ứng dụng của nó có thể xem tại trang web Newbury 1997Lochner 2007.
  35. >Schutz 2003, tr. 317–321; Bartusiak 2000, tr. 70–86.
  36. Những nghiên cứu sâu về sóng hấp dẫn được miêu tả cụ thể rõ ràng trong Bartusiak 2000 và trong Blair & McNamara 1997.
  37. Một tóm tắt về lịch sử của lỗ đen vật lý từ khi bắt đầu của đầu thế kỷ 20 đến thời điểm hiện tại, xem trong Thorne 1994. Đối với sự cập nhật về vai trò của lỗ đen trong sự hình thành thiên hà, xem Springel và đồng nghiệp 2005; một tóm tắt ngắn có thể tìm thấy tại bài viết Gnedin 2005.
  38. Xem chương 8 của Sparke & Gallagher 2007Disney 1998. Một diễn giải liên quan một chút đến toán học có thể xem tại Robson 1996.
  39. Một giới thiệu sơ lược cơ bản về định lý lỗ đen không có tóc trong Chrusciel 2006 và trong Thorne 1994, tr. 272–286.
  40. Những thông tin chi tiết có thể tìm thấy trong Ned Wright's Cosmology Tutorial và FAQ, Wright 2007; một giới thiệu đáng đọc là Hogan 1999. Sử dụng các kiến thức toán học phổ thông và tránh các công cụ toán học cao cấp trong thuyết tương đối tổng quát, Berry 1989 cung cấp một cách trình bày toàn diện.
  41. Bài báo gốc của Einstein là Einstein 1917; một miêu tả tốt về những phát triển hiện đại có thể tìm thấy trong Cowen 2001Caldwell 2004.
  42. Xem Maddox 1998, tr. 52–59 và 98–122; Penrose 2004, phần 34.1 và chương 30.
  43. Với sự tập trung vào lý thuyết dây, công cuộc tìm kiếm hấp dẫn lượng tử được miêu tả trong Greene 1999; đối với quan điểm về hấp dẫn lượng tử vòng, xem trong Smolin 2001.
  44. Đối với vật chất tối, xem Milgrom 2002; đối với năng lượng tối, Caldwell 2004
  45. Xem Nieto 2006.
  46. Xem Friedrich 2005.
  47. Một tóm tắt về nhiều vấn đề khác nhau và những kĩ thuật được phát triển để thực hiện chúng, xem Lehner 2002.
  48. Xem Bartusiak 2000 để có thông tin đến năm này; cập nhật các tin tức mới có thể tìm thấy tại các website của các máy dò chính cộng tác với nhau như GEO 600LIGO.
  49. Một điểm bắt đầu cho cái nhìn khái quát về các nghiên cứu hiện nay trong thuyết tương đối là bái báo tổng quát tại trang web Living Reviews in Relativity.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Giới_thiệu_thuyết_tương_đối_rộng http://www.iam.ubc.ca/old_pages/newbury/lenses/res... http://www.upscale.utoronto.ca/GeneralInterest/Har... http://www.europhysicsnews.com/full/42/article4.pd... http://www.sciamdigital.com/index.cfm?fa=Products.... http://geo600.aei.mpg.de http://www.ligo.caltech.edu/ http://www.pitt.edu/~jdnorton/papers/ProfE_re-set.... http://einstein.stanford.edu/content/final_report/... http://www.astro.ucla.edu/~wright/cosmolog.htm http://www.tc.umn.edu/~janss011/pdf%20files/potsan...